Mang thai tháng thứ 4 và những điều bà bầu phải biết

Chủ Nhật, 21/10/2018 05:05 PM (GMT+7)

Mang thai tháng thứ 4 của thai kỳ nên ăn gì, nên kiêng gì, bụng đã to chưa là thắc mắc chung của các bà bầu khi bước sang giai đoạn mang thai thứ 2 này.

Mang thai tháng thứ 4 của thai kỳ nên ăn gì, nên kiêng gì, bụng đã to chưa là thắc mắc chung của các bà bầu khi bước sang giai đoạn mang thai thứ 2 này. Ở tháng thứ 4 thai kỳ, cơ thể của người mẹ đã có những chuyển biến rõ rệt về cân nặng, kích thước bụng,và những thay đổi trong sinh hoặt hằng ngày. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ tất cả những vấn đề bà bầu phải biết và để biết cách chăm sóc khi thai nhi được 4 tháng tuổi.

Khi bước sang giai đoạn mang thai này, cơ thể người mẹ có những thay đổi rõ rệt, những cơn đau bụng, đau lưng,nôn ói, tức ngực,đầy hơi hầu như đã qua đi. Mang thai tháng thứ 4, người mẹ bắt đầu tăng cân rõ rệt, kèm theo đó bà bầu bắt đầu có những cảm nhận của thai nhi đang lớn lên từng ngày, đây có lẽ là điều tuyệt vời nhất đối với bất cứ người phụ nữ nào. Tuy nhiên, kéo theo đó là những thắc mắc của mẹ xung quanh sự phát triển của thai nhi liệu có phát triển đúng mức ,cách chăm sóc sao cho phù hợp, chế độ dinh dưỡng sẽ được giải đáp dưới đây.

Thai nhi phát triển như thế nào là đạt chuẩn ở tháng thứ 4 của thai kỳ?

Khi có bầu 4 tháng sẽ khó khăn hơn cho cơ thể của người mẹ bởi lúc này em bé phát triển hơi nhanh hơn bình thường. Trong giai đoạn này của trọng lượng của thai nhi đã tăng gấp đôi và chiều dài cơ thể đã tăng thêm một vài cm.

Khi bạn lo lắng mang thai ở tháng thứ 4 mà bụng vẫn bé thì có thể hình dung ra lúc này bé vẫn phát triển và lớn như một quả bơ: hơn 11cm, nặng 100g. Vậy nên kích thước của vòng bụng cũng không có phản ánh nhiều đến cơ thể của thai nhi nhé. Chân của thai nhi phát triển đáng kể, cũng đã bắt đầu duỗi thẳng được.

3

Trong thời gian này, vành tai của thai nhi gần như đã thấy được rõ nét, kết cấu da cũng đang phát triển, mặc dù các nang tóc chưa thể phát triển được nhưng bạn có biết bé đã bắt đầu mọc móng tay,móng chân rồi nhé.

Khi mang thai tháng thứ 4, bụng đã bắt đầu to ra và em bé phát triển đáng kể

Thai nhi 16 tuần tuổiTrong 16 tuần, là thời điểm thai nhi bắt đầu phát triển mạnh, bộ xương của em bé của bạn đang chuyển từ dạng bộ xương sụn mềm, và dây rốn của em bé qua nhau thai đang phát triển mạnh mẽ và dày dạn hơn

Trong 16 tuần này bé nặng khoảng 140g và có kích thước 13cm dài từ đầu đến mông. Có thể các khớp xương và tuyến mồ hôi bắt đầu phát triển.

Cơ thể của người mẹ thay đổi ở tuần 16Khi mẹ bước sang tuổi 16 tuần mà bụng lớn hơn và bắt đầu nhô ra, trọng lực của bạn bắt đầu thay đổi vì vậy đôi khi bạn cảm thấy như chệnh choạng, khi bạn cảm thấy mất cân bằng,có hơi hướng về phía sau . Vì vậy, các mẹ nên cẩn thận khi di chuyển, người mẹ nên mang giày thấp và đế không trượt để giảm nguy cơ té ngã vì trong giai đoạn đầu của thai kỳ, chấn thương bụng có thể gây nguy hiểm cho bạn và em bé của bạn. Nếu bằng xe hơi, hãy nhớ mặc dây an toàn dưới bụng, quanh hông.

Trong tuần này, bạn sẽ cảm thấy đôi mắt của bạn trở nên khô hơn. Bạn cũng có thể sử dụng nước để chống khô mắt nhỏ mắt, nhưng trước khi sử dụng nên tham khảo ý kiến ​ của bác sĩ, và chỉ sử dụng thuốc nhỏ mắt để sử dụng cho phụ nữ có thai. Nếu việc sử dụng kính áp tròng trở nên khó chịu, cố gắng giảm bớt thời gian để sử dụng chúng, hoặc chuyển sang kính thường đến sau khi sinh nhé.

Làm thế nào để quan hệ an toàn?

Tuy không ảnh hưởng đến sự phát triển của các thai nhi, nhưng các cặp vợ chồng cũng cần cẩn thận khi có quan hệ và nên chọn những tư thế quan hệ an toàn để không gây áp lực cho thai phụ và không có tác động đến thai nhi vì tháng thứ 4 bụng mẹ đã nhô ra rõ rệt. Các tư thế an toàn trong giai đoạn này là thư thế úp thìa, tư thế mặt đối mặt, tư thế người nữ ở trên, tư thế phía sau,… Đây là những tư thế giúp hạn chế sự thâm nhập sâu của dương vật vào âm đạo cũng như không tạo áp lực sâu lên bụng của người mẹ.

1532314190-294-nhung-su-that-khong-tin-noi-ve-thai-ky-khien-ba-bau-cung-ngo-ngang-bau-2-1532000496-width650height433 (1)

Khi quan hê, các cặp vợ chồng nên quan hệ nhẹ nhàng, tránh những tư thế quan hệ khó, gây sức ép lên vùng ngực hoặc vùng bụng của người mẹ.

Nếu các mẹ bầu thấy xuất hiện những triệu chứng như ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu , khó chịu phần phụ, thì các mẹ bầu nên đến các cơ sở y tế để thăm khám theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Mang tháng được 4 tháng có quan hệ được không?Nhiều cặp vợ chồng nghĩ rằng không nên có quan hệ trong thời kỳ mang thai vì nó có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng trên thực tế, nếu bạn có một thai kỳ bình thường, không có triệu chứng sinh non và thai nhi hoàn toàn khỏe mạnh , bạn có thể có quan hệ tình dục. Tuy nhiên, các cặp vợ chồng cần có chế độ quan hệ đều đặn cũng như tư thế phù hợp cho từng giai đoạn thai kỳ khác nhau.

Bắt đầu từ tháng thứ tư, đây là một thời gian tương đối ổn định của thai kỳ , đời sống tình dục của các cặp vợ chồng thường rất thăng hoa. Tuy nhiên, với kích thước vòng bụng tăng lên từng ngày, bà bầu nên có chế độ quan hệ điều độ và chỉ nên “yêu” 2 lần / tuần. Tuy nhiên, cặp đôi này cũng cần phải lưu ý trước khi quan hệ phải sạch để tránh gây viêm tử cung.

Nếu vẫn còn lo lắng khi quan hệ vì sợ sẽ ảnh hưởng đến thai nhi, các cặp vợ chồng có thai không nên quálo vì trong giai đoạn giữa thai này, người mẹ đã phải giảm ốm nghén nên đã tăng ham muốn tình dục dần dần để cơ thể của bạn đã thích nghi với những thay đổi trong hormone của cơ thể.

Làm thế nào để quan hệ an toàn?

Tuy không ảnh hưởng đến sự phát triển của các thai nhi, nhưng các cặp vợ chồng cũng cần cẩn thận khi có quan hệ và nên chọn những tư thế quan hệ an toàn để không gây áp lực cho thai phụ và không có tác động đến thai nhi vì tháng thứ 4 bụng mẹ đã nhô ra rõ rệt. Các tư thế an toàn trong giai đoạn này là thư thế úp thìa, tư thế mặt đối mặt, tư thế người nữ ở trên, tư thế phía sau,… Đây là những tư thế giúp hạn chế sự thâm nhập sâu của dương vật vào âm đạo cũng như không tạo áp lực sâu lên bụng của người mẹ.

Khi quan hê, các cặp vợ chồng nên quan hệ nhẹ nhàng, tránh những tư thế quan hệ khó, gây sức ép lên vùng ngực hoặc vùng bụng của người mẹ.

Nếu các mẹ bầu thấy xuất hiện những triệu chứng như ra huyết nơi âm đạo, bị chuột rút nhiều lần, cổ tử cung yếu , khó chịu phần phụ, thì các mẹ bầu nên đến ngay các cơ sở y tế để khám bệnh và xin những lời khuyên của các bác sĩ.

Phạm Huyền

Cùng chuyên mục

Những điều cần biết khi cấy que tránh thai

Cấy que tránh thai là một phương pháp tránh thai hiện đại, có độ tin cậy cao và đang là sự lựa chọn của rất...

Những điều cần biết về vòng tránh thai nội tiết

Vòng tránh thai nội tiết có chứa progesterone, hormone này giúp ngăn chặn hoạt động của chu kỳ nội mạc tử cung do...

Những lưu ý trong đặt vòng tránh thai

Đặt vòng là phương pháp được sử dụng rộng rãi vì chi phí hợp lý, thủ thuật đơn giản và hiệu quả cao, an...

Những điều cần biết về thuốc tiêm tránh thai

Y học phát triển kèm theo các dự luật về kế hoạch hóa gia đình cũng như sự cởi mở trong lối sống khiến cho nhu...