Mẹ phải làm gì để con không bị dây quấn cổ

Thứ Tư, 19/09/2018 10:15 PM (GMT+7)

Trong bụng mẹ con không thể hít không khí giống mẹ mà đều thông qua dây rốn kể các các chất dinh dưỡng mà mẹ cung cấp cho, có rất nhiều bà mẹ hoang mang khi nhận được kết quả của các sỹ dây rốn quấn vùng cổ, vậy mẹ phải làm gì để con không bị dây quấn cổ.

Trong bụng mẹ con không thể hít không khí giống mẹ mà đều thông qua dây rốn kể các các chất dinh dưỡng mà mẹ cung cấp cho, có rất nhiều bà mẹ hoang mang khi nhận được kết quả của các sỹ dây rốn quấn vùng cổ, vậy mẹ phải làm gì để con không bị dây quấn cổ.

Dây rốn quấn cổ thai nhi gây nguy hiểm gì?

Đối với thai nhi

Khi bị dây rốn quấn ở cổ điều đầu tiên vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng đến thai nhi bị ngăn cản, bé sẽ không nhận được hoặc số lượng ít hơn so với phần mẹ cung cấp cho con.

Bé sẽ có biểu hiện thiếu máu, nhẹ cân, thậm trí gây tử vong ngay trong bụng mẹ, như vậy là rất nguy hiểm đến tính mạng của con.

Nhưng tùy vào thai trong bụng mẹ, có nhiều trường hợp dây rốn vẫn nằm vị trí vùng cổ, có bé tự chuyển động khi đó dây rốn được gỡ ra vùng cổ hoàn toàn.

Nguy cơ khi vượt cạn

Có rất nhiều bà mẹ chuyển dạ khiến dây rốn quấn bị treo trên cao làm cho thai nhi khó lọt qua xương chậu 1 cách dễ dàng. Do vậy mẹ nên đi khám định kỳ và được siêu âm xem con có bị dây rốn quấn cổ không nhé, để được bác sỹ theo dõi sát sao về tình trạng trên.

Nguy cơ với bé sau khi chào đời

Khi siêu âm có dây nhau quấn cổ bé sẽ được bác sỹ xử lý kịp thời khi chuyển dạ đến để đảm bảo tính mạng của con không bị tình trạng suy tim, ngạt thở.

Mẹ phải làm gì để con không bị dây quấn cổ

Tránh thường xuyên chạm vào bụng

Các bà mẹ nên tránh chạm tay hay vỗ nên bụng mẹ do muốn trò chuyện cùng con, nhiều thai phụ không biết rằng con rất thích chuyển động khu vực mẹ hay vuốt ve và vỗ tại điểm đó điều này sẽ dẫn đến hiện tượng con bị dây rốn quấn cổ.

Tránh vận động mạnh

ba-bau-co-nen-nam-ngua-khi-mang-thai-phunutoday_vn

Trong quá trình mang thai mẹ cũng nên tránh vận động mạnh vì sẽ gây căng cơ, tạo áp lực cho cột sống, thắt lưng và có thể gây sảy thai.

Và lao động nặng, vận động mạnh quá sức dẫn đến dây rốn bị quấn cổ. Do vậy các bà mẹ nên đi nhẹ nhàng tránh làm công việc nặng nhọc quá sức, lựa chọn các bài tập thể dục như đi bộ, tập yoga dành riêng cho mẹ bầu.

Tránh thường xuyên thức khuya

Khi mang thai thức khuya ngủ muộn sẽ không tốt cho sức khỏe của mẹ và con mẹ sẽ thường xuyên căng thẳng, kể cả về thể chất lẫn tinh thần sẽ bị ảnh hưởng cũng là nguyên nhân dẫn đến con bị dây quấn cổ.

Các mẹ bầu nên có chế độ nghỉ ngơi hợp lý ngủ sớm ít nhất 8 tiếng, để tạo cho bé có môi trường tốt và phát triển toàn diện hơn.

Mẹ bầu tránh tư thế ngủ sai

Mẹ không ngủ đúng tư thế cũng dẫn đến tình trạng con bị dây rau quấn cổ, mẹ nên nằm nghiên bên trái để giúp tuần hoàn máu, oxy cho con tốt hơn và giảm áp lực xuống tử cung.

thai-nhi-29-tuan-tuoi-han-dau-an-len-bung-me-bai-1472997701-width500height364

Nếu qua hình ảnh siêu âm có kết quả dây quấn cổ 2 vòng bố mẹ cũng đừng lo lắng quá hãy yên tâm vui vẻ lạc quan lên tránh ảnh hưởng đến thai nhi và làm theo các hướng dẫn của bác sỹ để giúp con có sự phát triển tốt nhất.

Phạm Huyền

Cùng chuyên mục

Những điều cần biết khi cấy que tránh thai

Cấy que tránh thai là một phương pháp tránh thai hiện đại, có độ tin cậy cao và đang là sự lựa chọn của rất...

Những điều cần biết về vòng tránh thai nội tiết

Vòng tránh thai nội tiết có chứa progesterone, hormone này giúp ngăn chặn hoạt động của chu kỳ nội mạc tử cung do...

Những lưu ý trong đặt vòng tránh thai

Đặt vòng là phương pháp được sử dụng rộng rãi vì chi phí hợp lý, thủ thuật đơn giản và hiệu quả cao, an...

Những điều cần biết về thuốc tiêm tránh thai

Y học phát triển kèm theo các dự luật về kế hoạch hóa gia đình cũng như sự cởi mở trong lối sống khiến cho nhu...